Dương Trọng Hiếu – Tiến sỹ Đông Y đầu tiên của Việt Nam hợp tác với Vạn Xuân Đường
Bạn đang gặp phải vấn đề về bệnh lý Trĩ nội – ngoại các cấp độ và bạn thấy được nó ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn như thế nào. Bạn muốn tìm cho mình một giải pháp tốt nhất để chữa dứt điểm bệnh Trĩ. Tuy nhiện hiện nay trên thị trường có quá nhiều sản phẩm, từ Tây Y đến Đông Y. Vậy làm sao bạn có thể chọn cho mình một địa chỉ uy tín, một sản phẩm chất lượng để đặt trọn niềm tin?
Chúng tôi khuyên bạn nên lựa chọn một nhà thuốc có nguồn gốc, có uy tín lâu năm và đã khẳng định trên các cơ sở pháp lý. Sản phẩm phải đạt các chứng chỉ y tế quan trọng, và công thức phải được khẳng định bởi các chuyên gia hàng đầu Việt Nam!
Nhà thuốc Vạn Xuân Đường tư vấn bệnh cho khách hàng
Vạn Xuân Đường nhà là thuốc Đông Y uy tín, chúng tôi hợp tác với các chuyên gia hàng đầu Việt Nam về chuyên khoa trĩ để có được công thức thuốc tốt nhất. Chữa khỏi triệt để bệnh trĩ cho hàng vạn bệnh nhân cả nước.
Sau Nhiều năm nghiên cứu thì các giáo sư, tiến sỹ của nhà thuốc Vạn Xuân Đường đã cho ra đời sản phẩm chữa Trĩ nội – ngoại các cấp độ vô cùng hiệu quả, đã chữa khỏi bệnh cho hàng vạn bệnh nhân trên cả nước. Sản phẩm từ Đông Y này đã giúp cho hàng vạn bệnh nhân thoát khỏi bệnh trĩ một cách an toàn nhất!
Mục lục
- 1 Nên dùng Đông Y hay Tây Y để chữa bệnh Trĩ?
- 2 Cơ chế điều trị của Thăng Ma Tán Thống
- 3 Hướng dẫn sử dụng
- 4 Thực phẩm nên ăn và nên kiêng khi bị bệnh trĩ
- 5 Hãy xem video dưới đây để hiểu tổng thể về bệnh trĩ và cách chữa
- 6 Phân loại bệnh trĩ
- 7 Phân cấp độ bệnh trĩ
- 8 Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ
- 9 Triệu chứng bệnh trĩ
Nên dùng Đông Y hay Tây Y để chữa bệnh Trĩ?
Chữa bệnh trĩ bằng Tây Y:
+ Ưu Điểm:
- Nhanh chóng khắc phục các biểu hiện, triệu chứng cấp do bệnh trĩ gây ra.
- Phẫu thuật giúp người bệnh chấm dứt ngay sự khó chịu do búi trĩ.
- An toàn, đảm bảo vệ sinh chống viêm nhiễm.
+ Nhược điểm:
- Dùng thuốc nhiều có thể gây ra tác dụng phụ không mong muốn ảnh hưởng đến cơ thể.
- Phẫu thuật tốn kém kinh tế và thời gian điều dưỡng sau phẫu thuật rất lâu, ảnh hưởng đến cuộc sống và công việc.
Chữa bệnh trĩ bằng Đông Y:
Bệnh nhân bị bệnh trĩ việc ăn uống có ảnh hưởng rất lớn đến tình trạng bệnh. Nếu cơ thể gặp phải các vấn đề gây khó khăn trong tiêu hóa thức ăn và bị nhiệt hoặc nóng thì dễ dẫn đến tình trạng táo bón. Mà táo bón là đại kị với bệnh nhân bị bệnh trĩ.
Dùng các bài thuốc từ đông y giúp điều hòa máu huyết cũng như thể trạng của cơ thể giúp thông kinh mạch, giải độc giảm táo bón có lợi trong điều trị bệnh trĩ.
+ Ưu điểm của điều trị bệnh trĩ bằng đông y
- Thuốc đông y lành tính, an toàn và tự nhiên không có tác dụng phụ với cơ thể.
- Điều trị tận gốc nguyên nhân gây bệnh, khi bệnh đã khỏi thì không bị tái lại.
- Giá thành không quá đắt, vừa với điều kiện kinh tế của nhiều người.
+ Nhược điểm của điều trị bệnh trĩ bằng đông y
- Thuốc đông y tốn nhiều thời gian điều trị mới cho kết quả, thời gian phải từ 6 tháng đến 1 năm thậm chí lâu hơn để chữa tận gốc.
- Không chữa được các dấu hiệu trĩ cấp.
- Đòi hỏi nhiều thời gian và công sức cho việc sắc thuốc uống hàng ngày.
Sự kỳ diệu của bài thuốc đông y Thăng Ma Tán Thống
Giá bán lẻ: 590.000 đ/bộ.
Mua 1 liệu trình 2 bộ giảm giá còn: 550.000 đ/bộ.
Đặc biệt, chương trình hỗ trợ bệnh nhân giải quyết dứt điểm vấn đề sức khỏe với chi phí tiết kiệm nhất:
Mua 3 tặng 1, Mua 5 tặng 2
Với sự tính toán kỹ lưỡng, các giáo sư tiến sỹ của nhà thuốc đã kết hợp các thành phần thảo dược quý hiếm để tạo nên bài thuốc với dược tính mạnh mẽ. Chữa khỏi hoàn toàn bệnh trĩ chỉ từ 1-2 liệu trình
Sài hồ có tác dụng thăng dương khí, tăng trương lực mạch máu do đó làm co búi trĩ, co mạch máu, điều trị tình trạng mạch máu căng dãn quá mức, hạn chế chảy máu.
Là vị thảo dược quý được đánh giá ngang ngửa với nhân sâm vì có khả năng giúp bệnh nhân tăng cường hệ miễn dịch, mau chóng phục hồi sức khỏe và tăng cường sự trao đổi chất. Đối với bệnh trĩ, hoàng kỳ giúp cải thiện lưu thông máu, làm sạch tổ chức hoại tử sớm và tái tạo tổ chức mới.
Là một loại cây thảo mộc sống nhiều năm, thuộc nhóm cây họ dầu vì chứa rất nhiều tinh dầu và có mùi thơm đặc trưng. Đương quy là thành phần không thể thiếu để điều bệnh trĩ. Vị mang vị ngọt, cay, ấm rất lành tính nên được dùng phù hợp trong trường hợp thiếu máu, chảy máu và đau do ứ máu.
Bạch truật được xem là một vị thuốc bổ và được dùng để chữa bệnh trĩ.
Hoàng bá có tác dụng lợi tiểu và ức chế hoạt tính gây co thắt co trơn của histamin và Acetylcholin. Hoàng bá đã được kết hợp với các thuốc hóa dược trong điều trị bệnh trĩ đạt kết quả tốt.
Là cây thảo dược thân thảo có tính cay, hàn và hơi ngọt. Vị thảo dược này có công dụng hỗ trợ điều trị đặc biệt hiệu quả đối với bệnh trĩ. Thăng ma có công dụng giảm cảm giác tức nặng vùng hậu môn, giảm đau mạnh, nâng các búi trĩ và tổ chức dưới da co lên. Từ đó, tình trạng ngồi trên gai của bệnh nhân bị trĩ cũng thuyên giảm theo.
Chứng chỉ y tế của Thăng Ma Tán Thống
Cơ chế điều trị của Thăng Ma Tán Thống
+ Giảm triệu chứng: Làm mất cảm giác tức nặng vùng hậu môn – trực tràng, nâng các búi trĩ và tổ chức dưới da co lên có Thăng ma. Chống táo bón có Đương quy, Hoàng bá, Thần khúc. Trừ đàm thấp gây tiết dịch, viêm nhiễm có Trần bì, Hoàng bá, Thăng ma. Làm sạch tổ chức hoại tử sớm và tái tạo tổ chức mới nhờ Hoàng kỳ, Đương quy, Bạch truật. Bổ trung ích khí, sinh khí huyết để hồi phục huyết mạch nhờ Chích cảm thảo.
+ Hỗ trợ điều trị nguyên nhân: Như đã phân tích, muốn điều trị và dự phòng tái phát bệnh trĩ, cần phải chữa vào gốc bệnh, tức phải ưu tiên bổ dưỡng tỳ vị là chính. Vì vậy, cấu tạo của bài thuốc có đến 5 vị kiện tỳ, bổ vị, kích thích ăn uống là Hoàng kỳ, Bạch truật, Chích cam thảo, Nhân sâm, Trần bì. Với tác dụng như vậy nên sản phẩm “Thăng Trĩ Tán Thống” hỗ trợ điều trị hiệu nghiệm bệnh trĩ nội, ngoại độ I và độ II, III Nếu trĩ nội, ngoại độ IV, trĩ hỗn hợp, thì vừa dùng các phương pháp khác làm rụng các bũi trĩ, đồng thời uống kèm bài thuốc này cho đến khi lành vết thương.
Những tác dụng thần kỳ của Thăng Ma Tán Thống:
Dành cho mọi dạng, mọi cấp độ của bệnh trĩ.
Thời gian sử dụng thuốc nhanh chóng, tiện lợi.
Cách sử dụng dễ dàng, người bệnh tự điều trị tại nhà theo hướng dẫn, chủ động được thời gian, không ảnh hưởng đến cuộc sống, công việc.
Bệnh nhân không bị đau đớn, mất máu
Không gây tổn thất đến cấu trúc hậu môn
An toàn nhất cho bệnh nhân, không gây nhiễm trùng, biến chứng (như phẫu thuật) và không gây phản ứng phụ.
Với thành phần 100% là các thảo dược tự nhiên có tính mát rất lành và tốt cho cơ thể.
Bài thuốc được bào chế dưới dạng viên nên rất tiện cho việc sử dụng (không phải đun sắc).
Truyền hình nói gì về sản phẩm Thăng Ma Tán Thống
Hướng dẫn sử dụng
THUỐC VIÊN
Người lớn: Ngày uống 3 lần mỗi lần 10 viên sau ăn 30 phút.
Trẻ em từ 6-12 tuổi: Ngày uống 3 lần mỗi lần 5 viên trước bữa ăn 30 phút.
Một hộp thuốc dùng trong 15 ngày đối với người lớn, trẻ em dùng được 30 ngày.
Chống chỉ định: không sử dụng đối với trẻ em dưới 6 tuổi, phụ nữ có thai và cho con bú dưới 6 tháng
THUỐC NGÂM
Một hộp bột dùng được trong 15 ngày. Mỗi ngày lấy thìa café xúc ra 1/15 phần bột trong hộp. Đem đun sôi với 1.5 lít nước. Để ấm rồi ngâm, rửa hậu môn trong vòng 15-20 phút. Ngày rửa 1 lần vào buổi tối.
Công dụng : Thanh nhiệt lợi thấp, hoạt huyết tiêu thũng, sát khuẩn chống ngứa, giảm đau, chống chảy máu, đau rát dùng cho các trường hợp trĩ nội sa nhiều không tự co lên được, trĩ ngoại, trĩ sau phẫu thuật, chống phù nề và làm co búi trĩ, dùng thích hợp cho tất cả các thể loại trĩ.
Chỉ định: Thuốc ngâm rửa hậu môn dùng với mọi đối tượng và với mọi loại trĩ.
Hiệu quả đạt được khi sử dụng Thăng Ma Tán Thống
Đây là lộ trình sử dụng cho liệu trình cơ bản, nếu quý vị sử dụng liệu trình tấn công thì hiệu quả nhanh hơn rất nhiều!
Thực phẩm nên ăn và nên kiêng khi bị bệnh trĩ
Chế độ ăn tốt cho người bị bệnh trĩ
Thực phẩm giàu chất sắt: Mận, mơ khô, nho khô, hạt hướng dương, hạt điều, hạnh nhân, mè, khoai tây luộc, gan gà, cua hấp, cá ngừ, rau bó xôi, bông cải xanh nấu chín, dưa đỏ, rau cần, mộc nhĩ đen, mè đen,… dồi dào hàm lượng sắt. Chúng cần thiết để cung cấp chất sắt tự nhiên giúp những người bị bệnh trĩ mất máu nhiều có thể hồi phục sức khỏe.
Thực phẩm giàu chất xơ: Đậu phụ, chuối măng, quả mơ, ngũ cốc xay, cà rốt, súp lơ, cam, quýt, dâu tây, các loại rau màu xanh đậm,…
Thực phẩm nhuận tràng: Rau mồng tơi, rau đay, rau khoai lang, rau diếp cá, rau dền,… Các loại trái cây tươi, đặc biệt là chuối, đu đủ. Các loại củ, điển hình như khoai lang.
Thức ăn giàu magie như: cá bơn, rau chân vịt, bột yến mạch, bơ lạc, quả bơ, nho khô không hạt, quả hạnh sấy khô, hạt điều sấy khô, đậu nành,…Hay mật ong, măng,… cũng rất tốt cho người mắc bệnh trĩ.
Hãy uống nhiều nước hơn khi mắc bệnh trĩ.
Người bị bệnh trĩ kiêng ăn gì?
Không ăn những gia vị cay, nóng như: ớt, tiêu, hành… gây kích ứng niêm mạc dạ dày, ruột và khiến việc đại tiện khó khăn hơn.
Hạn chế ăn muối và kiêng các chất gia vị cay, nóng, cà phê, rượu, những thực phẩm chứa chất cafein. Vì muối có khuynh hướng giữ nước lại trong cơ thể, làm các tế bào và mạch máu căng ra, làm bệnh nặng hơn.
Không ăn những gia vị cay, nóng như: ớt, tiêu, hành… gây kích ứng niêm mạc dạ dày, ruột và khiến việc đại tiện khó khăn hơn
Nước ngọt có ga vì làm tăng áp lực trong khung ruột nên không nên sử dụng nếu bạn bị bệnh trĩ
Bánh ngọt và sô-cô-la không nên ăn vì 2 loại thực phẩm này không chỉ gây táo bón mà còn tăng phản ứng ngứa hậu môn.
Đồ ăn có chứa nhiều chất béo, dầu mỡ… là loại thực phẩm bạn tuyệt đối không nên động tới
Người bị bệnh trĩ không nên ăn quá no, làm gia tăng áp lực ổ bụng, ảnh hưởng tới các tĩnh mạch trĩ.
Vậy để hiểu rõ hơn về bệnh Trĩ nội – ngoại các cấp độ là gì? Và Cách chữa bệnh thế nào? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân và triệu chứng gây nên bệnh Trĩ nội – ngoại các cấp độ như thế nào và luận trị Đông Y chữa Trĩ nội – ngoại các cấp độ của Vạn Xuân Đường. Hãy đọc kỹ bài viết và chúng tôi hứa sẽ chữa khỏi bệnh cho bạn!
Hãy xem video dưới đây để hiểu tổng thể về bệnh trĩ và cách chữa
Phân loại bệnh trĩ
Bệnh trĩ được chia làm 2 loại: Trĩ nội và trĩ ngoại. Bệnh trĩ là sự phồng lớn của một hay nhiều tĩnh mạch thuộc hệ thống tĩnh mạch trĩ trên hoặc tĩnh mạch trĩ dưới hay cả hai gây nên trĩ nội, trĩ ngoại hay trĩ hỗn hợp. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, kể cả trẻ em. Thực ra, trĩ nội và trĩ ngoại chỉ khác nhau về vị trí phát sinh búi trĩ. Với việc phân biệt hai loại trĩ này sẽ giúp ích cho quá trình thăm khám và điều trị căn bệnh này.
- Trĩ ngoại (external hemorrhoids): Khi búi trĩ xuất phát phía dưới đường lược (hay còn gọi là đường hậu môn-trực tràng), được gọi là trĩ ngoại. Lúc này búi trĩ được phủ bởi lớp biểu mô vảy (squamous epithelium) và nằm bên dưới lớp da bao quanh hậu môn.
- Trĩ nội (internal hemorrhoids): Nếu búi trĩ xuất phát phía trên đường lược thì được gọi là trĩ nội, và búi trĩ được bao phủ bởi niêm mạc và lớp biểu mô chuyển tiếp (transitional epithelium) .
Trĩ hỗn hợp tức là trên cùng một bệnh nhân xuất hiện cả trĩ nội và trĩ ngoại. Thông thường, khi diễn tiến lâu ngày, phần trĩ nội và phần trĩ ngoại sẽ liên kết với nhau, tạo thành trĩ hỗn hợp. Búi trĩ nội, khi đã sa tới độ 3, thường hiện diện dưới hình thái trĩ hỗn hợp.
Phân cấp độ bệnh trĩ
Phân độ bệnh trĩ: dựa vào sự tiến triển của búi trĩ còn nằm bên trong hay đã sa ra khỏi hậu môn.
Trĩ độ 1: búi trĩ nằm hoàn toàn trong ống hậu môn.
Trĩ độ 2: lúc bình thường trĩ nằm gọn trong ống hậu môn, khi rặn đi cầu búi trĩ thập thò hay lòi ít ra ngoài. Khi đi cầu xong đứng dậy búi trĩ tự thụt vào trong.
Trĩ độ 3: mỗi lần đi cầu hoặc đi lại nhiều, ngồi xổm, làm việc nặng thì búi trĩ lại sa ra ngoài. Lúc này phải nằm nghỉ một lúc búi trĩ mới tụt vào hoặc dùng tay đẩy nhẹ vào.
Trĩ độ 4: búi trĩ gần như thường xuyên nằm ngoài ống hậu môn.
Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ
Tắm gội không thường xuyên
Chất thải cần phải được loại bỏ khỏi cơ thể chúng ta hàng ngày. Khi chúng ta không thường xuyên tắm cơ thể của chúng ta khó đào thải chất độc và có thể bị táo bón và dẫn đến bệnh trĩ. Thiết lập một thời gian yên tĩnh thường xuyên mỗi ngày để thư giãn, bước vào phòng tắm, tận hưởng nhưng giây phút sảng khoái và không quá chăm chú vào bất cứ công việc gì mà quên… tắm.
Quá cố gắng khi bị táo bón
Khi chúng ta bị táo bón, chúng ta thường xuyên cố gắng làm sao để đẩy được phân ra khỏi cơ thể. Nếu bạn đang bị táo bón thì đừng quá căng thẳng, thay vào đó hãy đứng dậy và đi bộ. Thường xuyên di chuyển thêm vào một ít sẽ giúp cho ruột của bạn di chuyển tốt hơn.
Chế độ ăn uống không phù hợp
Khẩu phần ăn của mỗi người đều cần phải có đủ lượng chất xơ cần thiết. Chất xơ có thể thu nạp thông qua có trái cây và rau xanh, ngũ cốc nguyên cám, các loại đậu, đỗ… Dinh dưỡng hợp lý hàng ngày là một trong những cách tốt nhất để duy trì một cơ thể khỏe mạnh và tránh được bệnh trĩ.
Mất nước
Nếu bạn không uống đủ 2 lít nước mỗi ngày, nguy cơ bị bệnh trĩ cũng tăng cao. Hãy cố gắng uống đủ nước kể cả trong những khi thời tiết mát.
Mang thai và sinh con
Áp lực lên bụng được tăng lên trong khi mang thai làm tăng áp lực lên các tĩnh mạch hậu môn, và những cố gắng trong khi sinh con cũng gây nhiều áp lực, sức căng lên các tĩnh mạch này. Hầu hết các trường hợp bệnh trĩ xảy ra trong giai đoạn mang thai sẽ tự khỏi sau khi sinh con.
Thiếu tập luyện
Một lối sống ngồi nhiều, ít vận động có thể làm cho bạn dễ bị bệnh trĩ. Ngoài ra, ngồi nhiều sẽ gây nhiều áp lực lên vùng trực tràng.
Căng thẳng
Căng thẳng tinh thần quá mức chắc chắn sẽ gây khó khăn lên tất cả các bộ phận của cơ thể, và là một nhân tố góp phần gây ra bệnh trĩ. Căng thẳng tinh thần làm tăng huyết áp, và do đó huyết áp được tăng xung quanh khu vực hậu môn, gây ra trĩ. Hãy thư giãn, giải tỏa tinh thần sau một ngày làm việc mệt mỏi, đừng bao giờ quá căng thẳng, và bạn sẽ tránh được rất nhiều bệnh tật, không chỉ bệnh trĩ.
Quan hệ tình dục thường xuyên qua hậu môn
Trường hợp này ít gặp phải những theo một số nghiên cứu mới nhất ở Mỹ năm 2015, một số hành động gây áp lực lên hậu môn trong thời gian dài có thể gây tổn thương các tĩnh mạch và khi các tĩnh mạch bị co giãn quá mức thì rất dễ hình thành bệnh trĩ.
Triệu chứng bệnh trĩ
Các triệu chứng của trĩ có thể bao gồm:
- Chảy máu không kèm đau trong quá trình đi tiêu. Ban đầu có thể thấy một lượng kín đáo máu đỏ tươi trên giấy vệ sinh hoặc trong bồn cầu. Chảy máu là triệu chứng sớm nhất và thường gặp nhất. Về sau khi rặn nhiều thì máu chảy thành giọt hay thành tia. Nặng hơn là khi ngồi xổm cũng chảy máu.
- Ngứa hoặc kích thích ở vùng hậu môn do dịch nhầy từ sự bài tiết của niêm mạc ống hậu môn.
- Đau hoặc khó chịu, dao động từ không đau, đau ít đến rất đau do nứt hậu môn, tắc hoặc nghẹt.
- Sưng vùng quanh hậu môn
- Một khối nhô lên gần hậu môn, rát hoặc đau (có thể là huyết khối tại búi trĩ)
Hãy chữa bệnh trĩ ngay trước khi quá muộn
Hình ảnh của 1 đại lý của vạn xuân đường
Feedback của khách hàng về Thăng ma tán thống
Chú ý: Khi quý vị đã mắc bệnh trĩ lâu năm thì việc sử dụng các loại thuốc kháng sinh hoặc cắt trĩ đều không phải là biện pháp chữa dứt điểm bệnh trĩ. Nếu như sau khi cắt bệnh trĩ mà thói quen cuộc sống của quý vị vẫn làm tì vị nóng gây táo bón thường xuyên thì bệnh trĩ sẽ quay trở lại sau thời gian ngắn. Chúng tôi khuyên khách hàng nên sử dụng đông y để làm hệ tiêu hóa của bạn hoạt động bình thường trở lại, cơ thể mát mẻ, nhuận tràng mới có thể mong không tái phát bệnh trĩ .
Trong thời gian điều trị chúng tôi khuyên bạn nên kiêng các thực phẩm cay nóng, ăn ngủ tập thể dục đều độ để tăng sức đề kháng, không thức quá khuya sẽ gây ảnh hưởng đến gan và hệ tiêu hóa.
Chúc quý vị sức khỏe và an khang thịnh vượng!